Thứ Bảy, 26 tháng 1, 2013

Ngọc Viễn Đông Việt Nam


Trong khi đó, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng – phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho rằng, sẽ không có gì ngạc nhiên khi nhiều người chê SV sư phạm ra trường [URL=http://xemphimsao.com/phim/ngoc-vien-dong-7595.html]ngoc vien dong[/URL]làm nghề yếu. Bởi trong khi ở các nước trên thế giới đào tạo tốt nghiệp ĐH xong, SV được học thêm 1 năm, sau đó cử xuống các trường thực nghiệm để rèn luyện kĩ năng, kinh nghiệm thì ở Việt Nam các trường sư phạm mong muốn có một trường thực nghiệm để cử SV xuống thực tập nhưng hiện tại chưa hề có.
Bà Hồng khẳng định “Nếu chúng tôi có một trường thực nghiệp sư phạm, chúng tôi sẽ cho các sinh viên xuống thực tập thường xuyên ngay từ năm thứ nhất thay vì 6 tuần thực tập cuối khóa như hiện tại khi đó sẽ không phải lo ngại vấn đề chất lượng.”
Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Đỗ Văn Dũng thì cho rằng, muốn có đội ngũ SV ra trường chất lượng cao thì phải thay đổi chương trình học xuất phát từ chuẩn đầu ra, từ điểm xuất phát này mới giải quyết được toàn bộ điểm yếu hiện nay.
“Lâu nay tình trạng người đào tạo cứ đào tạo, người tiếp nhận cứ tiếp nhận, chương trình dạy cho SV hôm nay đến 3 đến 4 năm sau ra trường đã lạc hậu. Vì vậy cần dạy cho SV cách tiếp cận và phương pháp tự học, đặc biệt các trường sư phạm nên tạo cho giáo sinh ngay trong trường ĐH cách học mới để ra trường họ truyền tải cho các học sinh cách học mới” – lời ông Dũng.
Ông Trần Xuân Tế, hiệu trưởng Trường Quản lý Cán bộ TP.HCM đề xuất, "cần thành lập hội hiệu trưởng các trường khối ngành sư phạm để giải quyết những vấn đề bức xúc trong giáo dục…”

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét